16/11/2021
457 người xem
1. Tổng quan về nghề nhân sự
– Chức năng nhiệm vụ phòng HCNS: quản trị hệ thống (xây dựng & quản trị hệ thống, hồ sơ, tài liệu, thông tin ban hành), quản trị nhân sự (tuyển dụng, đào tạo, phát triển, công đoàn, văn hoán doanh nghiệp, lương thưởng, đãi ngộ, sa thải lao động), quản trị hành chính (lễ tân, chi phí vận hành, tài sản, an ninh, thông tin liên lạc,..)
– Hệ thống các văn bản:
+ Cấu trúc công ty: mô hình bộ máy, nhóm chức danh, phân bổ, định biên lao động,….chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc.
+ Hệ thống lương: đánh giá mức độ hoàn thành công việc, bảng lương, quy chế lương, nâng bậc lương,..
+ Quản lí cán bộ, nhân viên: điều lệ, quy chế quản lí, thỏa ước lao động, nội quy lao động, quy chế làm việc, đào tạo, bổ nhiểm, điều động, luân chuyển, bãi nhiệm, miễn nhiệm, chấm dứt hợp đồng,…
+ Văn hóa doanh nghiệp: quy chế văn hóa, sổ tay nhân viên, ….
2. Xây dựng cơ cấu tổ chức và thiết kế mô tả công việc
– Phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức:
+ Xác định chuỗi giá trị (hoạt động chính) tạo ra giá trị trong doanh nghiệp
+ Xây dựng sơ đồ tổ chức doanh nghiẹp
+ Ma trận chức năng: phân bổ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân
+ Chuẩn hóa cấu trúc: điều chỉnh. phân bổ cho phù hợp
– Xây dựng mô tả công việc chuẩn cho vị trí:
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ phòng ban – xác định vị trí phòng ban – mục đích công việc – trách nhiệm – quyền hạn – yêu cầu năng lực
3. Tuyển dụng nhân sự
– Xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ tuyển dụng
– Quy trình tuyển dụng
– Hướng dẫn tìm kiếm & sàng lọc hồ sơ (kênh online và nội bộ)
– Phương pháp, cách thức phỏng vấn & đánh giá ứng viên
– Lập báo cáo tuyển dụng
4. Đào tạo và phát triển nhân viên trong doanh nghiệp
– Lợi ích đào tạo: nhân viên, quản lí, công ty khách hàng
– Hình thức đào tạo: nội bộ, bên ngoài
– Quy trình triển khai đào tạo
– Quy trình tổ chức sự kiện
5. Soạn thảo và quản lí tài liệu hồ sơ
– Hệ thống tài liệu quản trị nhân sự
– Phương pháp xây dựng hệ thống quản trị nhân sự
– Thiết lập, quản lí, lưu trữ hồ sơ
6. Pháp luật lao động trong công tác quản trị nhân sự
– Hệ thống văn bản pháp luật trong doanh nghiệp: nội quy lao động, quy chế tài chính, hợp đồng lao động, quy trình làm việc, thỏa ước lao động, hồ sơ, biểu mẫu
– Phân tích và kí kết các loại hợp đồng trong doanh nghiệp cho phù hợp
– Xử lí tranh chấp, kĩ năng chấm dứt hợp đồng lao động, rủi ro pháp lí
7. Tổng quan về tiền lương và lương 3P
– Phân chia quỹ lương: lương cơ bản, lương hiệu quả, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi, dự phòng
– Một số bất cập khi xây dựng thang bảng lương có thể gặp: thiếu mục tiêu và MTCV cụ thể, xếp lương theo cảm tính, chủ nghĩa bình quân, hệ thống đánh giá, cơ cấu không hợp lí, …………
– Trả lương 3P: trả lương đúng vị trí, năng lực, hiệu quả công việc
8. Thiết kế thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc
– Xây dựng cấu trúc đãi ngộ hợp lí, hiệu quả: vật chất (trực tiếp, gián tiếp), phi vật chất (công việc, môi trường làm việc)
– Phương pháp đánh giá:
+ Xếp hạng công việc hợp lí
+ Xây dựng và duy trì cấu trúc trả lương công bằng
+ Pháp hiện chồng chéo, khoảng trống – cải tiến, hoàn thiện
– Một số nguyên tắc khi đánh giá:
+ Đánh giá công việc không phải đánh giá con người thực hiện công việc
+ Dựa trên mức độ hoàn thành bình thương
+ Đánh giá công việc ở thời điểm hiện tại
– Công cụ:
+ Hệ thống điểm đánh giá
+ Bảng hướng dẫn đánh giá
9. Xây dựng và đánh giá năng lực
– Mục đích: xây dựng cơ chế lương thưởng hợp lí, tyển dụng và đào tạo nhân sự, chọn người phù hợp, đào tạo đúng tránh cảm tính, cơ chế thăng tiến, sắp xếp đúng người, đúng việc, bổ nhiệm, quy hoạch, quản lí
– Xây dựng cấu trúc hệ thống năng lực: năng lực chung, năng lực cốt lõi, năng lực quản lí
– Xây dựng cấp độ năng lực
– Xây dựng chuẩn năng lực cho từng vị trí
10. Xây dựng tiêu chí và đánh giá KPI
– Mục đích:
+ Giúp tổ chức hoạt động trơn tru, nâng cao cả hiệu suất và hiệu quả của tổ chức.
+ Mang lại cho chủ doanh nghiệp một công cụ hiệu quả để quản trị sự thay đổi hữu hiệu trong tổ chức của mình.
+ Tận dụng hiệu quả dữ liệu về kết quả công việc.
+ Đảm bảo tính trách nhiệm của từng cá nhân và của cả tập thể
– Quy trình triển khai: rà soát chiến lược, bản đồ chiến lược, thiết lập KPI phòng ban, cá nhân,…..
– Công cụ triển khai
– Lưu ý triển khai
Trên đây là vắn tắt những vấn đề thường gặp khi làm công tác quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. Anh/chị nào quan tâm rõ hơn về công cụ, cách thức, phương pháp triển khai thực chiến tại doanh nghiệp
Bình luận